Những câu hỏi liên quan
Nhật Ánh Đinh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
6 tháng 4 2022 lúc 21:27

bộc lộ cảm xúc

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
6 tháng 4 2022 lúc 21:28

Bộc lộ cảm xúc

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
6 tháng 4 2022 lúc 21:29

Thuộc kiểu câu kể 

Câu thơ: "Nhờ ơn trời, biển lặng, cá đầy ghe" diễn tả tâm trạng vui sướng  của tác giả khi thấy hình ảnh làng chài khi những chiếc thuyền cá trở về sau những ngày chìm trong gió biển. Người dân làng chài vui sướng biết bao khi những người thân của họ đã mang về những thành quả tương xứng.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
17 tháng 8 2023 lúc 20:27

-Trình bày : Mẹ cháu đã khỏi ốm rồi ạ!

-Điều khiển :My,ra lấy cho bà cốc nước.

-Hứa hẹn : Bố hứa sẽ mua 1 món đồ chơi cho em.

-Bộc lộ cảm xúc : Ôi! Cháu cảm ơn bác rất nhiều !

-Hỏi : Em đã làm xong bài tập chưa ?

 

Bình luận (0)
tmr_4608
17 tháng 8 2023 lúc 20:28

-Vì hôm nay trời mưa nên tooi đi học muộn.
-Con ăn nhanh lên đi!
-Tôi hứa sẽ chở cậu đi chơi
-Ôi hôm nay trời đẹp quá!

Bình luận (1)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Mai
23 tháng 8 2021 lúc 11:09

- Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!

- Huyền ra lấy cho bố bao thuốc lá.

- Con đã làm bài tập về nhà chưa?

- Con hứa sẽ học thật tốt.

- Ôi! Trời ơi! Sao số tôi lại khổ thế này!

Bình luận (1)
Sofia Nàng
Xem chi tiết

1) Xét theo mục đích nói, câu " Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay !" thuộc kiểu câu nào và thực hiện hành động nói gì ?

  A. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói bộc lộ cảm xúc .

  B. Câu nghi vấn và thực hiện hành động nói điều khiển.

  C. Câu cảm thán và thực hiện hành động nói trình bày.

  D. Câu trần thuật và thực hiện hành động nói.

2) Câu nào dưới đây, không dùng để thông báo ?

  A. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân ( Hồ Chí Minh )

  B. Lão muốn ngài nhấc hộ bó củi lên cho lão.( Tôn - xtoi ).

  C. Làng tôi vốn làm nghề chài lưới ( Tế Hanh ).

  D. Sáng ra bờ suối, tối vào hang ( Hồ Chí Minh ).

3) Trong các câu phủ định sau, câu phủ định nào dùng để miêu tả ?

  A. Trong tù không rượu cũng không hoa. ( Hồ Chí Minh )

  B. Em không cho bán chị Tý. ( Ngô Tất Tố )

  C. Cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu. ( Nam Cao )

  D. Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà ( Mô-li-e )

Bình luận (0)
Sofia Nàng
22 tháng 3 2019 lúc 18:17

Bạn có chắc không ạ ? Vì bài này mk lấy trong đề thi Văn sáng nay đó

Bình luận (0)
Linh đt văn K40A
4 tháng 12 2019 lúc 20:59

1 A

2C

3D

GOOD LUCK @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phạm bảo nam
Xem chi tiết
yen Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 4 2022 lúc 10:08

kiểu hành động nói :

-> hành động trình bày

Bình luận (0)
Gia Hân
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 5 2023 lúc 5:58

1.1: Bạn chưa trực vệ sinh hay sao mà lớp vẫn chưa sạch?

1.2: Chúng ta cần tự giác học tập vì đó là tương lai của chính mình.

1.3: Hãy chấp hành tốt luật giao thông nếu không muốn bị phạt.

1.4: Việc đọc sách cung cấp kiến thức, cung cấp những giá trị cốt lõi của xã hội cho ta và rèn ta thành một con người giàu có về tâm hồn, trở thành người có nhân phẩm tốt.

1.5: Một số việc làm cụ thể của học sinh để bảo vệ môi trường: nhặt rác, không vứt rác bừa bãi, tuyên truyền khẩu hiện bảo vệ thiên nhiên - môi trường.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 4 2018 lúc 9:26

Các kiểu câu thực hiện hành động nói.

    - Câu nghi vấn thực hiện hành động nói: hỏi, điều khiển, bộc lộ cảm xúc.

    - Câu trần thuật thực hiện hành động nói: trình bày, bộc lộ cảm xúc, điều khiển, hứa hẹn.

    - Câu cảm thán: bộc lộ cảm xúc.

    - Câu cầu khiến thực hiện hành động: điều khiển.

Bình luận (0)
Gojo Satoru
Xem chi tiết
zanggshangg
23 tháng 3 2021 lúc 21:34

Hôm nay trên đường đi học về ,tôi gặp một bà cụ đang đứng lúng túng chờ sang đường.Khi trông thấy tôi,bà bảo:

-Cháu ơi!cháu giúp bà qua đường với!

lúc đó đã gần trễ học nhưng tôi vẫn quyết định giúp bà:

-Vâng ạ! để cháu dìu bà qua đường ạ .

Đợi đến lúc đến trường thì đã muộn.Bác bảo vệ không cho tôi vào,tôi kể lại chuyện "nhờ sang đường" của bà cụ thì lúc ấy bác đã hiểu,thông cảm cho tôi và mở cổng để tôi vào

Trực tiếp : Cháu ơi...với

Gián tiếp : Nhờ sang đường

Bình luận (0)